Nhạc lý (Music theory) là gì?

Nhạc lý - lý thuyết âm nhạc, hiểu đơn giản là một ngôn ngữ dành riêng cho âm nhạc. Nhạc lý cung cấp cho bạn những công cụ giúp bạn hiểu, diễn giải và sử dụng âm nhạc một cách linh hoạt.Cũng giống như cách bạn nói chuyện sử dụng tiếng mẹ đẻ. Bạn có th...

Đọc thêm

Nốt nhạc (Note) là gì?

Âm thanh được tạo ra từ các sóng âm rung động trong không khí. Khi các rung động này nhanh hơn, chúng ta sẽ nghe được âm thanh cao hơn và ngược lại, rung động chậm hơn thì âm thanh nghe trầm hơn. Các rung động này thường sẽ ở một tần số, một cao độ nh...

Đọc thêm

Trường độ nốt nhạc (Duration)

Trường độ là giá trị thời gian của âm thanh. Về mặt vật lý, độ dài đo thời gian phát ra giao động của nguồn âm thanh. Trong nhạc lý, độ dài của âm thanh được quy định bằng các nốt nhạc với những hình dạng khác nhau.Nốt nhạc có 2 bộ phận:Hình nốt và giá trị độ dài tương đối g...

Đọc thêm

Số chỉ nhịp

Ý nghĩa các số chỉ nhịp phổ biến trong nhạc lý:

Đọc thêm

Cung (Step/ Whole step/ Whole tone/ Tone)

Về định nghĩa trong nhạc lý, cung (step/tone) có thể xem là đơn vị đếm cao độ trong âm nhạc.Ví dụ khi bạn học toán, “một đơn vị đếm” là khoảng cách giữa từng số với nhau. Bạn hiểu rằng “số 2″ cách “số 1″ một đơn vị. ”Số 3″ cách “số 1″ hai đơn vị. Âm thanh cũng vậy, bạn sẽ có cảm giác nốt Re có âm thanh cao hơn nốt Do. Nhưng làm cách nào để biết nốt Re cao hơn nốt Do cụ thể là bao nhiêu? Nốt Mi sẽ cao hơn nốt Do bao nhiêu?Đó chính là lý do khái niệm “cung” xuất hiện. Khoảng cách về cao độ mà chúng ta bàn ở trên sẽ được đếm bằng “cung”. Nghĩa là nốt Re sẽ cao hơn nốt Do 1 cung. Nốt Mi cao hơn nốt Do 2 cung.

Đọc thêm

Nửa cung (Half-step/Semitone)

Sau khi bạn đã hiểu cung là gì, hãy đi tiếp đến khái niệm “nửa cung”, đây được xem là đơn vị đếm cao độ ở mức nhỏ nhất trong âm nhạc.Như bạn đã biết, chúng ta không chỉ có 7 nốt nhạc tự nhiên là Do, Re, Mi, Fa, Sol, La, Si. Nhưng có tới 12 nốt nhạc, ...

Đọc thêm

Đọc thêm

Dấu hóa - Hóa biểu (Accidentals - Key signature)

Đọc thêm

Phân biệt dấu hóa, hóa biểu và các ký hiệu

Có 2 loại: Hóa biểu ghi ở đầu khuông nhạc, ảnh hưởng đến mọi nốt nhạc cùng tên trong cùng một đoạn nhạc. Dấu hóa bất thường chỉ ảnh hưởng đến các nốt nhạc cùng tên trong cùng một ô nhịp.Trong ký hiệu nhạc lý, dấu hóa (accidentals) dùng để chỉ nốt nhạc bị biến âm, phân biệt với hóa biểu (key signature). Có ba loại ký hiệu dấu hóa chính: dấu thăng (♯), dấu giáng (♭) và dấu bình (♮).Dấu thăng có hình dạng như sau:Làm nốt nhạc tăng lên ½ cung.Dấu giáng có hình dạng như sau:Làm nốt nhạc giảm xuống ½ cung.Dấu bình có hình dạng như sau:Làm nốt nhạc trở về cao độ bình thường (nếu trước đó có bị tác động bởi dấu thăng hoặc giáng khác).

Đọc thêm

Hóa biểu và thứ tự các dấu hóa

Hóa biểu của bài hát chứa 1 loại dấu hóa (thăng hoặc giáng) ở đầu khuông nhạc, không bao giờ có cả 2 loại dấu cùng lúc, và nằm ngay cạnh khóa nhạc (khóa Sol như hình). Dấu hóa của hóa biểu nằm ở hàng nào thì sẽ ảnh hưởng tất cả các nốt có cùng tên gọi.Ví dụ như trong hình, 2 dấu thăng nằm ở nốt Fa (F) và Do (C). Vậy các nốt Fa, Do trong bản nhạc sẽ trở thành F#, C#.Các dấu hóa ở đầu khuông sẽ luôn được viết theo thứ tự nhất định trong nhạc lý:Điều này có nghĩa là, nếu hóa biểu có 1 dấu #, đó sẽ là nốt Do. 3 dấu # thì sẽ là Fa, Do, Sol.

Đọc thêm

Hóa biểu ảnh hưởng thế nào đến các giọng thứ, trưởng của bài hát?

Trước tiên, bạn cần biết khái niệm giọng (hợp âm chủ đạo) của bài hát. Hợp âm chủ là hợp âm chính tạo nên màu sắc hài hòa cho bản nhạc, các hợp âm phụ khác phải xoay quanh nó và tuân theo một vài nguyên tắc nhạc lý.Mỗi giọng sẽ có một bộ 7 nốt (Do tới Si) đi kèm với nó, bộ nguyên tắc này là cố định và độc nhất cho giọng đó. Đầu bản nhạc nếu không có dấu thăng hoặc dấu giáng nào cả thì chỉ có thể là giọng Do trưởng (C major) hoặc La thứ (A minor) mà thôi.Các giọng của bài hát tương đương với số dấu hóa trong hóa biểu được thể hiện trong hình sau, với Major là giọng trưởng, Minor là giọng thứ. Nguồn hình ảnh: https://theonlinemetronome.com/reading-key-signatures.htmlSưu tầm & Biên tập: MTran

Đọc thêm

Bạn đã thích câu chuyện này ?

Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên

Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!

Trungtamgiasu