1/ Ý nghĩa ngày cúng ông công ông táo
Theo quan niệm dân gian được lưu truyền từ xưa, Táo quân được xem là một vị thần linh giúp cai quản, giám sát toàn bộ hoạt động trong gia đình của gia chủ. Ngoài ra, ông táo còn giúp mọi người trong nhà xua đuổi tà ma, ngăn chặn ma quỷ xâm hại vào nhà, giữ bình yên cho gia đình.Chính vì vậy, việc thờ cúng Táo quân mang một ý nghĩa cầu cho mọi sự được bình yên, ấm nó, đầy đủ trong năm mới, tỏ lòng thành kính, biết ơn đối với vị “thần bếp” cai quản bếp núc trong nhà.
2/ Cúng ông công ông táo ngày mấy?
Theo lịch âm năm Quý Mão 2023, ngày 23 tháng Chạp âm lịch sẽ nhằm vào thứ bảy (14/01 dương lịch). Vào ngày này, mọi người vẫn còn phải đi làm, đi học, vì vậy không cần thiết phải cúng vào đúng trưa ngày 23 tháng Chạp mà bạn hoàn toàn có thể bắt đầu vào ngày 21 và kết thúc việc cúng kiến trước giờ Ngọ (từ 11 giờ đến 13 giờ) ngày 23 tháng Chạp.Xem thêm: Cách lau dọn bàn thờ Thần Tài cuối năm cho cửa hàng lộc phát
3/ Cửa hàng có cần cúng ông công ông táo không?
“Kinh doanh buôn bán, mở cửa hàng có cần cúng ông công ông táo không?” luôn là câu hỏi nhiều chủ quán khi mới bắt đầu kinh doanh luôn thắc mắc. Câu trả lời là nếu cửa hàng của bạn đang kinh doanh đồ ăn, thức uống thì nên cúng.Còn nếu cửa hàng không tra...
4/ Cúng ông công ông táo cần những gì?
Nếu bạn muốn cúng ông công ông táo ở cửa hàng thì cần nên chuẩn bị các lễ vật, đồ cúng ông táo sau đây:
4.1/ Vàng mã
- Cần chuẩn bị ba bộ quần áo ông công ông táo trong đó có hai bộ cho nam và một bộ cho nữ (bao gồm áo, mũ, hài). Trên thị trường hiện nay để thuận tiện hơn, người bán vàng mã thường bán cùng một bộ quần áo tượng trưng đầy đủ bao gồm áo, mũ, hài.- Thêm vào đó là một ít tiền vàng, thỏi vàng. Bạn không nên cúng tiền âm vì theo quan niệm xưa, Táo quân và các vị thần linh không sử dụng tiền âm. Tiền âm chỉ dành cúng cho các vong hồn, ma quỷ.- Ngoài ra, bạn nên chuẩn bị thêm cá chép giấy hoặc một con ngựa giấy với đầy đủ yên cương để làm phương tiện cho ông Táo về chầu trời.
4.2/ Lễ vật
Các lễ vật, đồ cúng ông táo bao gồm:- Trầu cau tươi- Một đĩa hoa quả- Nhang thơm, nến cốc- Lọ hoa tươi
4.3/ Mâm cơm cúng
Tùy thuộc vào điều kiện kinh doanh của cửa hàng mà bạn có thể chuẩn bị mâm cơm cũng nhiều hay ít món. Nếu điều kiện kinh doanh không tốt thì bạn có thể chuẩn bị mâm cúng 3 món đơn giản. Còn nếu có điều kiện hơn thì bạn có thể chuẩn bị mâm cơm cúng với các món như sau:- Thịt heo (lợn) luộc nguyên miếng hoặc gà luộc nguyên con- Giò heo (lợn)- Bánh chưng hoặc bánh tét- Xôi đậu hoặc xôi gấc- Một bát canh- Một đĩa rau- một đĩa muối, một đĩa gạo- Rượu, nướcXem thêm: Ngày vía thần tài cúng gì? Cách chuẩn bị mâm cúng ngày vía thần tài
5/ Nên cúng ông Công ông Táo ở đâu tại cửa hàng?
Cúng ông công ông táo ở đâu là phù hợp nhất dành cho các cửa hàng kinh doanh buôn bán đồ ăn thức uống? Nhiều người cho rằng, ông công ông táo là những vị thần linh cai quản bếp núc nên việc cúng kiến sẽ được tổ chức ở bếp là đúng nhất.Tuy nhiên, việc cúng...
6/ Mẫu văn khấn cúng ông công ông táo tại cửa hàng
6.1/ Văn khấn ông công ông Táo cổ truyền Việt
Theo nhà xuất bản văn hóa thông tin (Sách Văn khấn cổ truyền Việt Nam), bài khấn để cúng ông công ông táo cổ truyền Việt Nam là:“Nam mô a di đà Phật!Nam mô a di đà Phật!Nam mô a di đà Phật!Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư Phật mười...
6.2/ Văn khấn Nôm ông Táo Truyền thống
Văn khấn Nôm ông Táo truyền thống theo sách Văn khấn cổ truyền Việt Nam của nhà xuất văn Văn hóa Thông tin như sau:“Hôm nay là ngày … tháng … năm …Tên tôi (hoặc con là) …, cùng toàn gia ở … Kính lạy đức Đông Trù tư mệnh Táo phủ Thần Quân: (Có thể khấn...
6.3/ Văn khấn ông công ông táo được lưu truyền trong dân gian
Ngoài các bài khấn ông công ông táo đúng chuẩn theo sách thì còn có các bài khấn khác được lưu truyền từ đời này sang đời khác và lưu truyền trong dân gian từ xưa. Một số bài văn khấn có nội dung như sau:Bài khấn Táo quân“Nam mô a di đà Phật!Nam mô a di đà Ph...
7/ Giờ lành nên cúng ông công ông táo
Theo các phong tục tín ngưỡng, giờ Ngọ (từ 11h - 13h) ngày 23 tháng Chạp là thời điểm thích hợp nhất để các vị “thần bếp” quy tụ chuẩn bị chầu trời. Chính vì vậy, khung giờ này được xem là khung giờ linh thiêng, thích hợp nhất để tiễn đưa ông công ông táo về trời (tốt nhất là trước 12h trưa).Xem thêm: Gạo muối cúng xong thì làm gì trong ngày khai trương, thần tài?
8/ Lưu ý khi cúng ông công ông táo
8.1/ Cúng ông công ông táo trước 12h trưa ngày 23 tháng Chạp
Theo quan niệm dân gian, 12h trưa là thời điểm các Táo bay về chầu trời nên người ta thường tránh cúng ông công ông táo sau 12h trưa. Tốt nhất, bạn nên dành thời gian để đưa ông táo vào buổi sáng.
8.2/ Thực hiện nghi thức cúng lễ ở nơi trang nghiêm, sạch sẽ
Cúng ông công ông táo là một nghi thức thể hiện sự tín ngưỡng, linh thiêng nên cần yêu cầu về nơi cúng phải là nơi trang nghiêm, sạch sẽ. Một số gia đình có bàn thờ ông táo riêng, điều này sẽ giúp lễ cúng được diễn ra một cách trang nghiêm hơn, thể hiện sự thành tâm của gia chủ.
8.3/ Chuẩn bị mâm cơm cúng ông công ông táo
Lễ vật và mâm cơm cúng ông công ông táo bao gồm có lễ mặn và lễ chay. Lễ chay gồm có các loại hoa quả, vàng bạc, quần áo cúng ông công ông táo. Theo truyền thống nên chuẩn bị quần áo cho 2 ông 1 bà và 3 con cá chép.Lễ mặn gồm một mâm cơm canh, tùy vào đ...
8.4/ Không cầu xin tài lộc khi cúng ông công ông táo
Lễ cúng ông Táo là để tỏ lòng thành kính với các vị thần linh và đưa ông Táo về chầu trời nên việc cầu xin tài lộc, công danh, sự nghiệp, tình duyên là không phù hợp và không nên cầu khấn những điều này trong văn khấn ông công ông táo.
8.5/ Lau dọn bàn thờ vào dịp cuối năm
Bàn thờ thường được xem là nơi linh thiêng, nghiêm trang nên gia chủ thường ít động vào, tránh thất lễ với các bậc thần linh. Nhưng vào ngày 23 tháng Chạp, các vị thần sẽ về chầu trời nên người ta thường tranh thủ những ngày này để dọn dẹp, tân trang lạ...
Bạn đã thích câu chuyện này ?
Hãy chia sẻ bằng cách nhấn vào nút bên trên
Truy cập trang web của chúng tôi và xem tất cả các bài viết khác!