Lý thuyết Hàm số lượng giác và đồ thị - SGK Toán 11 Cùng khám phá

I. Hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn

1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ

Cho hàm số y = f(x) có tập xác định là D.

Hàm số f(x) được gọi là hàm số chẵn nếu (forall x in D) thì ( - x in D) và (f( - x) = f(x))

Hàm số f(x) được gọi là hàm số lẻ nếu (forall x in D) thì ( - x in D) và (f( - x) = - f(x))

* Lưu ý:

2. Hàm số tuần hoàn

Hàm số y = f(x) có tập xác định D được gọi là hàm số tuần hoàn nếu tồn tại số T ( ne ) 0 sao cho với mọi (x in D) ta có (x pm T in D) và (f(x + T) = f(x))

Số T dương nhỏ nhất thỏa mãn cách điều kiện trên (nêu có) được gọi là chu kì của hàm số tuần hoàn đó.

* Nhận xét:

Các hàm số y = sinx, y=cosx tuần hoàn chu kì 2(pi ).

Các hàm số y = tanx, y=cotx tuần hoàn chu kì (pi ).

II. Hàm số lượng giác

1. Định nghĩa các hàm số lượng giác

2. Đồ thị của các hàm số lượng giác

a, Hàm số y = sinx

b, Hàm số y = cosx

c, Hàm số y = tanx

d, Hàm số y = cotx

Lý thuyết Hàm số lượng giác và đồ thị - SGK Toán 11 Cùng khám phá</>

Link nội dung: https://trungtamgiasuhanoi.edu.vn/sinx-la-ham-so-chan-hay-le-a6464.html