Hoá học 11 Bài 40: Ancol

1.1.1. Định nghĩa

1.1.2. Phân loại

a) Phân loại Ancol

Cơ sở phân loại Phân loại Ví dụ Theo gốc hidrocacbon Ancol no CH3OH, C2H5OH Ancol không no CH2=CH-CH2-OH

Ancol thơm

C6H5OH, C6H5CH2OH

Theo số nhóm -OH

Ancol đơn chức CH3OH, CH2=CH-CH2-OH Ancol đa chức (CH2)2(OH)2 Theo bậc ancol

Ancol bậc I

CH3-CH2-OH Ancol bậc II Ancol bậc III

b) Một số loại ancol tiêu biểu

VD: CH3OH, C2H5OH,...,CnH2n - OH

VD: CH2 = CH - CH­2 - OH

VD: C6H5 - CH2 - OH: ancolbenzylic

VD: xiclohexanol

VD: (Etilen glicol); (glixerol)

1.2.1. Đồng phân

1.2.2. Danh pháp

a) Tên thông thường (gốc - chức)

CH3 - OH (Ancol metylic)

CH3 - CH2 - OH (ancol etilic)

CH3 - CH2 - CH2 - OH (ancol propylic)

b) Tên thay thế

CH3-OH: metanol

CH3-CH2-OH: Etanol

CH3-CH2-CH2-CH2-OH: butan-1-ol

: 2-metylpropan-1-ol

Hình 1: Liên kết Hidro

a) Giữa các phân tử ancol với nhau

b) Giữa các phân tử ancol với các phân tử nước

Trong phân tử, liên kết C OH đặc biệt liên kết O H phân cực mạnh nên nhóm -OH, nhất là nguyên tử H dễ bị thay thế hoặc tách ra trong phản ứng hóa học.

Hình 2: Mô hình phân tử etanol

a) Dạng đặc b) Dạng rỗng

1.4.1. Phản ứng thế H của nhóm -OH

a. Tính chất chung của ancol

Video 1: Phản ứng của etanol với Natri

Natri phản ứng với etanol tạo khí hidro: 2C2H5-OH +2Na →2C2H5-ONa + H2

Đốt khí thoát ra ở đầu vuốt nhọn, hidro cháy với ngọn lửa xanh mờ: 2H2 + O2 H2O

b. Tính chất đặc trưng của glixerol

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4

Hòa tan Cu(OH)2 tạo dd màu xanh lam.

2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu +2H2O.

Đồng (II)glixerat

Hình 3: Glixerol hòa tan Đồng (II) hidroxit thành dung dịch màu xanh lam (2)

Etanol không có tính chất này (1)

Video 2: Glixerol tác dụng với Cu(OH)2

⇒ Phản ứng này được dùng để phân biệt ancol đơn chức với ancol đa chức có các nhóm -OH cạnh nhau trong phân tử.

1.4.2. Phản ứng thế nhóm -OH

a. Phản ứng với axit vô cơ

C2H5-OH + HBr C2H5-Br + H2O

b. Phản ứng với ancol

C2H5-OH + H-OC2H5 C2H5-O-C2H5 + H2O

đietyl ete (ete etylic)

1.4.3. Phản ứng tách nước

CH3-CH2-OH CH2=CH2 + H2O

⇒ Tính chất này được ứng dụng để điều chế anken từ các ankanol

1.4.4. Phản ứng oxi hóa

a. Oxi hóa không hoàn toàn

VD: C2H5OH + CuO CH3-CHO + H2O.

VD: CH3-CH(OH)-CH3 + CuO CH3-CO-CH3 + H2O

b. Oxi hóa hoàn toàn

1.5.1. Phương pháp tổng hợp

C2H5-Br + NaOH C2H5-OH+ NaBr

1.5.2. Phương pháp sinh hóa

(C6H10O5)n + nH2O nC6H12O6

C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2

Hình 4: Ứng dụng của Ancol

Link nội dung: https://trungtamgiasuhanoi.edu.vn/bai-40-ancol-a31515.html